Đắk Lắk chấm dứt khảo sát, lập dự án trồng cao su 07/09/2012
Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk Lữ Ngọc Cư cho biết, hiện nay, tỉnh Đắk Lắk đã chấm dứt chủ trương khảo sát, lập dự án trồng cao su trên địa bàn. Tỉnh chỉ khuyến khích, vận động các doanh nghiệp tập trung nguồn lực trồng hết diện tích cao su tại các dự án đã có quyết định thuê đất.
Nguyên nhân chấm dứt chủ trương khảo sát, lập các dự án trồng cao su trên địa bàn tỉnh là do phần lớn các doanh nghiệp không đủ điều kiện, thiếu năng lực về tài chính, khó khăn trong việc đền bù giải phóng mặt bằng. Nhiều khu vực trên bản đồ được quy hoạch trồng cao su, chủ yếu ở các huyện Ea Súp, Buôn Đôn, Ea H’Leo; nhưng, ngoài thực địa đã bị người dân xâm canh, lấn chiếm.
Tại các vùng quy hoạch cho các dự án phát triển cao su, tình trạng xâm hại rừng vẫn diễn ra nghiêm trọng (khai thác gỗ trái phép, phá rừng, lấn chiếm đất rừng để canh tác, mua bán trái phép và đòi tiền đền bù khi dự án được triển khai). Có trường hợp lợi dụng chủ trương của tỉnh về phát triển cây cao su đã mua bán, sang nhượng các dự án trái phép...
Tỉnh Đắk Lắk cũng dừng khảo sát, lập dự án trồng cao su trên đất rừng khộp nghèo để chờ kết luận một số diện tích cao su đã trồng thí điểm; có hiệu quả kinh tế mới tiếp tục triển khai nhân rộng. Tỉnh cũng thu hồi các dự án trồng cao su của các doanh nghiệp để quá thời hạn quy định hoặc có dấu hiệu sang nhượng trái phép.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có 33 dự án đã có quyết định thuê đất với tổng diện tích trên 22.906 héc ta và các doanh nghiệp đã trồng mới trên 6.800 héc ta cao su.
Theo TTXVNChủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk Lữ Ngọc Cư cho biết, hiện nay, tỉnh Đắk Lắk đã chấm dứt chủ trương khảo sát, lập dự án trồng cao su trên địa bàn. Tỉnh chỉ khuyến khích, vận động các doanh nghiệp tập trung nguồn lực trồng hết diện tích cao su tại các dự án đã có quyết định thuê đất.
Nguyên nhân chấm dứt chủ trương khảo sát, lập các dự án trồng cao su trên địa bàn tỉnh là do phần lớn các doanh nghiệp không đủ điều kiện, thiếu năng lực về tài chính, khó khăn trong việc đền bù giải phóng mặt bằng. Nhiều khu vực trên bản đồ được quy hoạch trồng cao su, chủ yếu ở các huyện Ea Súp, Buôn Đôn, Ea H’Leo; nhưng, ngoài thực địa đã bị người dân xâm canh, lấn chiếm.
Tại các vùng quy hoạch cho các dự án phát triển cao su, tình trạng xâm hại rừng vẫn diễn ra nghiêm trọng (khai thác gỗ trái phép, phá rừng, lấn chiếm đất rừng để canh tác, mua bán trái phép và đòi tiền đền bù khi dự án được triển khai). Có trường hợp lợi dụng chủ trương của tỉnh về phát triển cây cao su đã mua bán, sang nhượng các dự án trái phép...
Tỉnh Đắk Lắk cũng dừng khảo sát, lập dự án trồng cao su trên đất rừng khộp nghèo để chờ kết luận một số diện tích cao su đã trồng thí điểm; có hiệu quả kinh tế mới tiếp tục triển khai nhân rộng. Tỉnh cũng thu hồi các dự án trồng cao su của các doanh nghiệp để quá thời hạn quy định hoặc có dấu hiệu sang nhượng trái phép.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có 33 dự án đã có quyết định thuê đất với tổng diện tích trên 22.906 héc ta và các doanh nghiệp đã trồng mới trên 6.800 héc ta cao su.
Theo TTXVNChủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk Lữ Ngọc Cư cho biết, hiện nay, tỉnh Đắk Lắk đã chấm dứt chủ trương khảo sát, lập dự án trồng cao su trên địa bàn. Tỉnh chỉ khuyến khích, vận động các doanh nghiệp tập trung nguồn lực trồng hết diện tích cao su tại các dự án đã có quyết định thuê đất.
Nguyên nhân chấm dứt chủ trương khảo sát, lập các dự án trồng cao su trên địa bàn tỉnh là do phần lớn các doanh nghiệp không đủ điều kiện, thiếu năng lực về tài chính, khó khăn trong việc đền bù giải phóng mặt bằng. Nhiều khu vực trên bản đồ được quy hoạch trồng cao su, chủ yếu ở các huyện Ea Súp, Buôn Đôn, Ea H’Leo; nhưng, ngoài thực địa đã bị người dân xâm canh, lấn chiếm.
Tại các vùng quy hoạch cho các dự án phát triển cao su, tình trạng xâm hại rừng vẫn diễn ra nghiêm trọng (khai thác gỗ trái phép, phá rừng, lấn chiếm đất rừng để canh tác, mua bán trái phép và đòi tiền đền bù khi dự án được triển khai). Có trường hợp lợi dụng chủ trương của tỉnh về phát triển cây cao su đã mua bán, sang nhượng các dự án trái phép...
Tỉnh Đắk Lắk cũng dừng khảo sát, lập dự án trồng cao su trên đất rừng khộp nghèo để chờ kết luận một số diện tích cao su đã trồng thí điểm; có hiệu quả kinh tế mới tiếp tục triển khai nhân rộng. Tỉnh cũng thu hồi các dự án trồng cao su của các doanh nghiệp để quá thời hạn quy định hoặc có dấu hiệu sang nhượng trái phép.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có 33 dự án đã có quyết định thuê đất với tổng diện tích trên 22.906 héc ta và các doanh nghiệp đã trồng mới trên 6.800 héc ta cao su.
Theo TTXVN- VPUB – Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam chúc Tết tỉnh Điện Biên (07/01/2025)
- Dự báo kinh tế thế giới năm 2025 (06/01/2025)
- Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025? (06/01/2025)
- Những vấn đề pháp lý thúc đẩy kinh tế số trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á: Một số giải pháp và khuyến nghị (03/01/2025)
- Việt Nam vào top 15 nền kinh tế lớn châu Á: Doanh nghiệp muốn nắm cơ hội “ngàn năm có một” (03/01/2025)
- Bà Huỳnh Thị Nga được bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Cao su Chư Păh (03/01/2025)
- Cao su Việt Nam (GVR) được phê duyệt khu công nghiệp 360 ha tại Bình Dương (03/01/2025)
- Giá cao su hôm nay 3/1/2025: Giá cao su tăng - giảm trái chiều trên sàn SHFE, trong nước duy trì đà đi ngang (03/01/2025)
- Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế là điểm sáng nổi bật về tăng trưởng kinh tế (02/01/2025)
- Mô hình nông lâm kết hợp trồng cao su tại Thái Lan (02/01/2025)